Bài đăng

Đang hiển thị bài đăng từ Tháng 4, 2025

Hóa học 10 Kết nối tri thức Bài 22 Hydrogen halide - Muối halide

Hình ảnh
Hóa học 10 Kết nối tri thức Bài 22 Hydrogen halide - Muối halide Hóa học 10 Hydrogen halide - Muối halide Bài 22: Hydrogen halide. Muối halide I. Hydrogen halide 1. Cấu tạo phân tử -  Phân tử hydrogen halide (HX) gồm một liên kết cộng hóa trị. Các phân tử HX là phân tử phân cực. Hoặc H – X - Mô hình liên kết: - Một số đặc điểm của hydrogen halide được thể hiện trong bảng sau: 2. Tính chất vật lí -  Ở điều kiện thường, hydrogen halide tồn tại ở thể khí, tan tốt trong nước, tạo thành dung dịch hydrohalic acid tương ứng. - Chú ý: + HF lỏng có nhiệt độ sôi cao bất thường là do phân tử HF phân cực mạnh, có khả năng tạo liên kết hydrogen: H – F … H – F … H – F + Từ HCl đến HI, nhiệt độ sôi tăng do: lực tương tác van der Waals giữa các phân tử tăng; khối lượng phân tử tăng. II. Hydrohalic acid 1. Tính chất hóa học a) Tính acid Trong dãy hydrohalic acid, tính acid tăng dần từ hydrofluoric acid (yếu) đến hydroiodic acid (rất mạnh). b) Tính khử Ngoài tính acid, hydrohalic acid còn có tí...

Hóa học 10 Kết nối tri thức Bài 21 Nhóm halogen

Hình ảnh
Hóa học 10 Kết nối tri thức Bài 21 Nguyên tố nhóm halogen Hóa học 10 Nguyên tố nhóm halogen Bài 21 Nguyên tố nhóm halogen I. Trạng thái tự nhiên -  Nhóm VIIA trong bảng tuần hoàn các nguyên tố hóa học còn gọi là nhóm halogen, gồm 6 nguyên tố: fluorine (F); chlorine (Cl); bromine (Br); iodine (I); astatine (At) và tennessine (Ts). - Bốn nguyên tố F, Cl, Br, I tồn tại trong tự nhiên; còn At và Ts là các nguyên tố phóng xạ. - Trong tự nhiên, halogen chỉ tồn tại ở dạng hợp chất, phần lớn ở dạng muối halide, phổ biến trong tự nhiên như calcium fluoride; sodium chloride. - Trong cơ thể người, nguyên tố chlorine có trong máu và dịch vị dạ dày (ở dạng ion Cl - ), nguyên tố iodine có ở tuyến giáp (ở dạng hợp chất hữu cơ). II. Cấu tạo nguyên tử, phân tử - Các nguyên tử halogen có 7 electron ở lớp ngoài cùng, dễ nhận thêm 1 electron để đạt được cấu hình electron bền vững của khí hiếm gần nhất: ns 2 np 5  + 1e → ns 2 np 6 - Số oxi hóa đặc trưng của các halogen trong hợp chất là -1. - Khi ...